Tất cả tin tức

Xuất Khẩu Cá Tra: Tiềm Năng Tăng Trưởng Và Quy Trình Đưa Hàng Việt Ra Thế Giới
26/08 2024

Xuất Khẩu Cá Tra: Tiềm Năng Tăng Trưởng Và Quy Trình Đưa Hàng Việt Ra Thế Giới

Theo số liệu của Hải quan Việt nam vào tháng 7/2024. Kim ngạch xuất khẩu cá tra tại Việt nam đạt hơn 184 triệu USD tăng 29% so với cùng kỳ năm ngoái. TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG THỦY SẢN CÁ TRA SỐ LIỆU XUẤT KHẨU CÁ TRA TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH Về thị phần tiêu thụ, công ty xuất nhập khẩu sang Trung Quốc & Hồng Kong vẫn chiếm thị phần cao nhất về việc tiêu thụ cá tra Việt Nam. Điều này cho thấy sự tăng trưởng mạnh với cùng kỳ năm 2023 và sự tăng trưởng này có thể duy trì trong những tháng cuối năm 2024 nhờ vào sự phục hồi nhu cầu, cải thiện chất lượng sản phẩm và các chiến lược thương mại trong tương lai. Tuy nhiên, ngành xuất khẩu vẫn cần được theo dỗi và điều chỉnh theo các yếu tố tác động để duy trì và mở rộng thị trường. QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA mặc khác, sự tăng trưởng khả quan trong việc xuất khẩu cá tra trong tháng 7/2024 có sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa thị trường toàn cầu dù vẫn còn áp lực về giá cả . Bên cạnh đó, nền kinh tế toàn cầu có dấu hiệu phục hồi nhưng tốc độ vẫn còn chậm. Giá lương thực, năng lượng và chi phí vận chuyển quốc tế vẫn còn cao, khiến lam phát dù có giảm nhưng vẫn chịu áp lực lớn chưa đạt được mục tiêu mong muốn. Các xung đột quốc tế vẫn tiếp diễn điều này làm các đơn vị vận chuyển quốc tế bị tăng tăng chi phí vận tải, gây khó khan xong việc xuất khẩu cá tra ra các nước Châu Âu. Tuy vậy, xuất khẩu cá tra vẫn duy trì ổn định trong tháng 7/2024 và dự kiến sẽ tăng trưởng trong các tháng cuối năm khi mùa lễ hội và kỳ nghỉ đến    QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM Khác xa so với các loại hàng hóa khác, hàng đông lạnh, tươi sống luôn có những đặc trưng và yêu cầu vận chuyển rất khác biệt. và nhu cầu xuất khẩu thủy sản ngày càng tăng cao. Vì vaajym các chủ doanh nghiệp cần phải quan tâm và nghiên cứu về các loại mặc hàng xuất khẩu thủy sản đặc biệt là xuất khẩu cá tra, Eimskip là đơn vị vận chuyển quốc tế sẽ mang đến dịch vụ vận chuyển thủy sản xuất khẩu bằng Container lạnh theo đúng quy trình, nhanh chóng và chuyên nghiệp xuyên suốt quá trình xuất khẩu.   CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁ TRA. Theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018, mặt hàng này không nằm trong danh mục cấm hoặc hạn chế xuất khẩu, do đó có thể thực hiện thủ tục xuất khẩu như các mặt hàng thông thường khác. Theo Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018, mặt hàng cá tra phải được kiểm dịch động vật trước khi xuất khẩu sang các quốc gia khác. BỘ HỒ SƠ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT CÁ TRA: Theo Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2014, bộ hồ sơ xuất khẩu bao gồm Hợp Đồng Thương Mại Hóa Đơn Thương Mại Danh Sách Đóng Gói Giấy Đăng Ký Kiểm Dịch Động Vật (Phytosanitary Certificate) Mẫu Kiểm Dịch Theo Số Lượng Lô Hàng. Sau khi chuẩn bị, doanh nghiệp nộp hồ sơ cho Cục Thú Y. Trong 1 ngày làm việc, Cục Thú Y sẽ quyết định và thông báo thời gian, địa điểm kiểm dịch. Nếu đáp ứng yêu cầu, giấy chứng nhận kiểm dịch sẽ được cấp trong 5 ngày. Nếu không đạt, Cục Thú Y sẽ thông báo bằng văn bản và nêu lý do từ chối. Mã hs code và thuế xuất khẩu cá tra Theo biểu thuế xuất nhập khẩu 2023 thì mặt hàng cá tra có mã hs code nằm ở phân nhóm 0302. Thuế suất xuất khẩu là 0%. HỒ SƠ XUẤT KHẨU CÁ TRA NỘP CHO HẢI QUAN ĐĂNG KÝ.   Theo thông tư 39/2018/TT-BTC quy định bộ hồ sơ xuất khẩu cá tra bao gồm: Tờ khai hải quan xuất khẩu. Hóa đơn thương mại. Hợp đồng thương mại. Danh sách đóng gói. Giấy kiểm dịch động vật. Chứng nhận xuất xứ ( nếu có yêu cầu). Và các chứng từ liên quan khác.     LƯU Ý KHI XUẤT KHẨU CÁ TRA Đóng gói: Thủy sản tươi sống nên được đặt trong thùng xốp có đá khô dưới đáy hoặc thùng carton chống thấm nước để giữ độ tươi tốt nhất. Đối với thủy sản đông lạnh, sử dụng túi nilon hoặc thùng xốp, bảo quản ở nhiệt độ -20°C. Tỷ lệ mạ băng: Đảm bảo tỷ lệ mạ băng phù hợp: thủy sản đông lạnh dưới 5%, giáp xác đã cắt/lột vỏ dưới 7%, giáp xác nguyên con dưới 14%, thủy sản nuôi trồng khác dưới 8%. Nhiệt độ và thông gió: Cung cấp nhiệt độ chính xác và đảm bảo thông gió tốt trong thiết bị làm lạnh để duy trì chất lượng hàng hóa. Nhãn mác: Theo Nghị định 43/2017/NĐ-CP, tất cả hàng hóa xuất nhập khẩu phải có nhãn mác rõ ràng, bao gồm xuất xứ, tên và địa chỉ của thương nhân, cùng các thông tin liên quan theo quy định pháp luật. Hiện nay, Eimskip là đơn vị vận chuyển hàng đông lạnh đi xa giá rẻ và uy tính nhất hiện nay. Với kinh nghiệm hơn 15 năm vận chuyển chuyên hàng lạnh – Giá cước tàu biển từ hãng tàu không trung gian. tư vấn xuất nhập khẩu miễn phí Hi vọng bài viết trên đây của Eimskip có thể giải đáp được những thắc mắc của quý doanh nghiệp về những lưu ý về việc xuất khẩu cá tra. Mọi thắc mắc khác, bạn vui lòng liên hệ đến số hotline của Eimskip.    CÔNG TY TNHH EIMSKIP VIỆT NAM Địa chỉ: Số 96 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM Hotline: Mr. Long - 0919 226 984 Email: long@eimskip.vn

NHỮNG LƯU Ý KHI VẬN CHUYỂN HÀNG ĐÔNG LẠNH
15/08 2024

NHỮNG LƯU Ý KHI VẬN CHUYỂN HÀNG ĐÔNG LẠNH

Bảo quản hàng đông lạnh chưa bao giờ là dễ dàng vì muốn giữ được chất lượng trong quá trình vận chuyển, ngoài các khâu sơ chế, đống gói thì việc kiểm kiểm soát giao nhận và bảo quản là bước quan trọng trong quá trình thực hiện. Đây là vấn đề gây tổn thất khá lớn đối với các doanh nghiệp và các đơn vị Logistics. Bởi chỉ một khâu sai sót cũng kiến hàng đông lạnh giảm chất lượng, mất chất dinh dưỡng và hư hỏng không sử dụng được. Do đó, để quá trình vận chuyển luôn được an toàn, bạn nên “Lưu Ý” những bước sau đây do Eimskip – Đơn vị giao nhận hàng lạnh hàng đầu chia sẻ qua bài viết dưới đây. Những yêu cầu khi vận chuyển hàng đông lạnh So với các loại hàng hóa khác, hàng đông lạnh có những đặc trưng và yêu cầu vận chuyển rất khác biệt. Không chỉ yêu cầu doanh nghiệp cẩn thận từ khâu sơ chế, đống gói, bảo quản mà hàng hóa còn phải đạt những yêu cầu chi tiết khác trong quá trình vận chuyển. Vì, đồ đông lạnh dễ bị hư hỏng, giảm chất lượng những như giá trị dinh dưỡng trong quá trình giao nhận nếu không được kiểm soát chặt chẽ. Do đó, bạn cần nắm được các đặc trưng và yêu cầu của từng loại mặt hàng này khi vận chuyển cụ thể như sau: Nhiệt độ vận chuyển là yếu tố quan trọng nhất: khác với các mặt hàng gia dụng như quần áo, giày dép,….. Vận chuyện hàng động lạnh phải được bảo quản ở nhiệt độ thấp theo yêu cầu của từng loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm sẽ có nhiệt độ bảo quản riêng, nhưng đa phần đều từ 0 độ C trở xuống. Sử dụng phương tiện chuyên dụng: Việc vận chuyển hàng đông lạnh, bắt buộc các đơn vị sử dụng loại xe chuyên dục có lắp đặt hệ thống điều chỉnh nhiệt độ và được kiểm tra liên tục về mặt kỹ thuật để đảm bảo hàng hóa vận chuyển luôn giữ được chất lượng và yêu cầu nhiệt độ như doanh nghiệp yêu cầu Để giao nhận các loại mặt hàng này, các đơn vị vận chuyển phải đủ nguồn lực và kinh phí cho hoạt động vận chuyển này. Eimskip Việt Nam tự hào là đơn vị vận chuyển hàng lạnh uy tín nhất – chuyên xuất khẩu hàng lạnh sang Mỹ/Canada,….. Các mặt hàng thủy sản và nông sản Đọc thêm: Proforma Invoice là gì ? Những yêu cầu khi vận chuyển hàng đông lạnh chi tiết   Để giúp doanh nghiệp đảm bảo các hoạt động giao nhận diễn ra suôn sẻ, an toàn và chất lượng. Hãy nhớ kỹ và giúp Eimskip các lưu ý khi vận chuyển hàng đông lạnh dưới đây Kiểm tra nhiệt độ liên tục trong quá trình vận chuyển Đơn vị vận chuyển phải luôn đảm bảo nhiệt độ nhất định trong quá trình vận chuyển. Đối với hàng hóa rau, củ, quả thì nhiệt độ dao động từ 10 độ - 15 độ C và các mặt hàng hải sản động lạnh thì cần phải bảo quản nhiệt độ dưới 0 độ C. Lưu ý: “Nhiệt độ phải đảm bảo cố định” Đơn vị vận chuyển cần kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng hàng hóa trước khi đưa lên phương tiện vận tải: Kiểm tra tình trạng hàng hóa trước khi đóng gói vào container hoặc xếp lên xe tải lạnh là rất quan trọng. Đây là những trường hợp cần sự chú ý đặc biệt. Người gửi hàng phải đảm bảo việc giám sát và kiểm tra để xác nhận rằng hàng hóa đã đạt điều kiện tốt nhất trước khi bàn giao cho đơn vị vận chuyển. Nhiệt độ cần được ghi lại cẩn thận và thường xuyên bằng cách sử dụng nhiệt kế trong suốt quá trình vận chuyển. Các thiết bị theo dõi nhiệt độ phổ biến bao gồm: ngưỡng nhiệt độ cảnh báo, thời gian ghi tối đa, thời gian lấy mẫu, số container và số chuyến. Đọc thêm: Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Chi Tiết  Đóng hàng cẩn thận vào container Đóng hàng và sắp xếp hàng vào container cũng là một vấn đề quan trọng – Đó là một quy trình và phương thức cụ thể vì container lạnh cần phải được thiết lập độ lạnh khá phức tạp và cần phải theo đúng quy trình. Vì độ lạnh không đúng với yêu cầu sẽ làm ảnh hưởng đến chất luowjgn sản phẩm. Do đó, những quy tắc đóng hàng vào container lạnh là điều cần thiết giúp doanh nghiệp đảm bảo được một chuyến hàng vận chuyển đường biển thành công. Chi tiết: Việc xếp hàng thấp hơn vạch đỏ trong container sẽ giúp cho việc tạp luồng khí lạnh được lưu thông bên trong và giữ được lạnh cho hàng hóa lâu dài. Nếu sắp xếp hàng quá khít sẽ không có không gian cho khí lạnh lưu thông và từ đó các món hàng sẽ có nguy cơ bị hư hỏng hơn. Việc đóng hàng vào container theo đúng quy định và nhiệt độ đã chỉ định cho cả hành trình và luôn nhớ đóng van thông gió. Kẹp chì an toàn hàng hóa. Đặc biệt là khi làm hàng tại kho CFS, số niêm chỉ cần pahri được ghi chép đầy dủ trong hồ sơ, giấy tờ nhằm hỗ trợ cho việc kiểm chứng cụ thể tình hình   Eimskip là đơn vị vận chuyển hàng đông lạnh đi xa giá rẻ Hiện nay, Eimskip là đơn vị vận chuyển hàng đông lạnh đi xa giá rẻ và uy tính nhất hiện nay. Với kinh nghiệm hơn 15 năm vận chuyển chuyên hàng lạnh – Giá cước tàu biển từ hang tàu không trung gian. Hi vọng bài viết trên đây của Eimskip có thể giải đáp được những thắc mắc của quý doanh nghiệp về những lưu ý khi vận chuyển hàng đông lạnh đi xa. mọi thắc mắc khác, bạn vui lòng liên hệ đến số hotline của Eimskip.   CÔNG TY TNHH EIMSKIP VIỆT NAM Địa chỉ: Số 96 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM Hotline: Mr. Long - 0919 226 984 Email: long@eimskip.vn  

Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc: Điều kiện và Quy trình
05/12 2023

Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc: Điều kiện và Quy trình

Để xuất khẩu thủy sản sang thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần thực thực hiện các yêu cầu sau để lô hàng được phép nhập khẩu vào Trung Quốc I. Đăng ký cấp mã số xuất khẩu (MÃ GACC). II.  Lô hàng xuất khẩu được kiếm tra, chứng nhận, kiểm dịch theo thỏa thuận Việt Nam - Trung Quốc. III. Tiền hành hoàn tất thủ tục hải quan như một lô hàng bình thường.

Quy trình cấp phép khi xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản
23/11 2023

Quy trình cấp phép khi xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản

Dưới đây là bài viết về quy trình cấp phép khi xuất khẩu thủy sản vào Nhật Bản được quy định từ chính phủ Nhật Bản. Bước 1: Tuân thủ các biện pháp hạn chế nhập khẩu. Bước 2: Kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm. Bước 3: Thông quan nhập khẩu

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Luật và quy định từ Nhật Bản
21/11 2023

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Luật và quy định từ Nhật Bản

1. Danh mục mặt hàng thủy sản được phép xuất khẩu vào Nhật Bản 2. Luật và quy định về xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản. Cần lưu ý 3 luật này khi xuất khẩu thủy sản đến thị trường Nhật Bản: Luật Ngoại hối và Ngoại thương, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Hải quan

Gọi ngay
facebook Chat Facebook zalo Chat Zalo Linkedin Linkedin